Tuesday, September 6, 2016

Dai Trang ca sĩ Hai Ngoai


Dai Trang



Dai Trang (....-    ) is a beautiful Eurasian singer of Vietnamese, Chinese and French descent. 

Born to a French-Vietnamese father and Vietnamese-Chinese mother on July 5, 19.. in Saigon, South Vietnam, Dai Trang grew up as the eldest in a family of two children.  She began her professional singing career at an early age and in 1989 won the national talent contest, Lien Hoan Ca Mua Nhac Nhe Toan Quoc, held in Ho Chi Minh City.  Taken under the wings of singer Chung Tu Luu, Dai Trang performed nightly at the most prestigious cabarets and venues in Ho Chi Minh City including the outdoor venue known as 126 Amphitheater.  In a short period of less than two years, she would become one of the hottest new young singers in Vietnam.  In 1990, Dai Trang was selected to perform with singer Ngoc Son on a highly successful concert tour of cities in the Mekong Delta. 

In 1991, Dai Trang and her family moved to the United States.  The following year she was offered with a contract by Ngoc Chanh, the owner of the Ritz in Anaheim, California, to become an exclusive weekly performer at his nightclub alongside the lineup of singers that included Y LanCarol KimMy HuyenHenry Chuc and Lilian.  Shortly thereafter, she would captivate the Vietnamese-American audience with her beauty and unique style of singing on a larger scale when she appeared on Vietnam Performing Arts Television performing Tinh Khuc Mua Xuan, a song written by legendary composer Ngo Thuy Mien.  Dai Trang's next venture, which was her lengthy collaboration with May Productions as a regular performer on the Hollywood Night music video series, would turn her into a star. 


With each of Dai Trang's performances on Hollywood Night of such songs like Dancing All Night, Jump in My Car, Tokyo By Night and Venus, she would leave a lasting impression with viewer audiences.  Dai Trang's European features and statuesque physique clearly made her stand out from other Vietnamese performers featured on the Hollywood Night video series.  Right around this time, Dai Trang had also formed her own music production label and released a trilogy of well-received solo studio albums:  Dai Trang Voi Nhung Tinh Khuc Tuyet Voi (1992), Tinh Chi La Giac Mo (1993) and Dai Trang Voi Nhung Tinh Khuc Que Huong (2000).  Her popularity with overseas Vietnamese audiences enabled Dai Trang to travel the world, performing at live shows throughout the United States, Canada, Europe and Australia.  She became one of the busiest overseas Vietnamese singers during the 1990s with a non-stop work schedule of bookings for one night engagements in various cities with concentrations of Vietnamese populations across the globe. 
.
Toward the end of the 1990s, Dai Trang began to set her focus on starting a family.  In 1998, she married Chau Ta, a well-respected herbalist and entrepreneur in the Vietnamese-American community.  The following year, the couple were blessed with the birth of their son.  In 2002, Dai Trang earned her MBA from the University of California, Irvine.  For the past 15 years, Dai Trang has hosted many television infomercials and radio programs to promote and market Bach Lien Tra, an herbal tea product created and patented by her husband.  Together, she and her husband also run an herbal retail store, Phuc An Duong, located in the Little Saigon community of Westminster, California. 

Dai Trang has consistently remained active in her singing career through the years.  She continues to perform at live shows for overseas Vietnamese audiences worldwide and has been a regular performer on the live show music video series produced by Blue Ocean Music.   

Cùng với quá trình khai khẩn thuộc địa từ thế kỷ 19, nhiều thương hiệu Pháp đã đến hoặc hình thành tại Việt Nam, để lại dấu ấn sâu đậm đối với nhiều thế hệ người Việt.

Những thương hiệu Pháp một thời lừng lẫy tại Việt Nam  

Bia BGI được thành lập tại Sài Gòn vào năm 1875 bởi một sĩ quan hàng hải đã giải ngũ tên Victor Larue, BGI là viết tắt của Brasseries Glacières d’Indochine (Hãng bia và nước đá Đông Dương). Nổi tiếng và lâu đời nhất là Nhà máy bia Chợ Lớn và Usine Belgique, được xây dựng từ năm 1952. Đến năm 1954, khi Đông Dương không còn nữa thì hãng đổi tên thành Brasseries Glacières Internationales, vẫn viết tắt là BGI.

 
Những thương hiệu Pháp một thời lừng lẫy tại Việt Nam  

BGI thời trước rất nổi tiếng với bia Bia 33, Royale, Hommel và đặc biệt là bia Tiger, thường được người Sài Gòn trước 1975 gọi theo kiểu bình dân là "bia con cọp".

 
Những thương hiệu Pháp một thời lừng lẫy tại Việt Nam  

Vào năm 1975, khi BGI vừa tròn 100 tuổi, hai nhà máy của hãng bia Pháp này được quốc hữu hóa. Nhà máy bia Chợ Lớn trở thành Bia Sài Gòn và Usine Belgique cũng đổi thành Chương Dương. Ngày nay, đây vẫn là 2 thương hiệu thức uống có chỗ đứng lớn tại thị trường Việt Nam.

 
Những thương hiệu Pháp một thời lừng lẫy tại Việt Nam  

Đến Việt Nam từ rất sớm, hãng rượu Fontaine xây dựng nhà máy của mình tại số 94 Lò Đúc vào năm 1898, với tên gọi Nhà máy Rượu Hà Nội. Đây là nhà máy lớn nhất trong 5 nhà máy được công ty Fontaine xây dựng ở Đông Dương khi đó.

 
Những thương hiệu Pháp một thời lừng lẫy tại Việt Nam  

Năm 1955, Chính phủ quyết định phục hồi Nhà máy Rượu Hà Nội để sản xuất cồn phục vụ y tế, quốc phòng và dân sinh. Cuối năm 2006, Nhà máy Rượu Hà Nội  đổi tên thành Công ty cổ phần Cồn Rượu Hà Nội (Halico) và hoạt động dưới hình thức cổ phần.

Cách đây vài năm, UBND TP Hà Nội quyết định di dời nhà máy về Bắc Ninh và thu hồi lô đất tại Lò Đúc để sử dụng vào mục đích khác.

 
Những thương hiệu Pháp một thời lừng lẫy tại Việt Nam  

Năm 1936, hãng xe Citroën của Pháp tiến hành xây dựng xưởng sản xuất đầu tiên ở Đông Dương với trụ sở ban đầu tại góc đường Lê Lợi - Nguyễn Huệ, ngày nay là khách sạn Rex.  Đến thời Việt Nam Cộng hòa xưởng sản xuất được dời đi và đổi tên thành Công ty Xe hơi Citroën, tiếp đến là Công ty Xe hơi Saigon.

 
Những thương hiệu Pháp một thời lừng lẫy tại Việt Nam  

Năm 1969, Citroën mua bản quyền thiết kế của chiếc Baby Brousse từ công ty Ateliers et Forges de l’Ebrié để sản xuất chiếc xe lừng danh thời bấy giờ là La Dalat. La Dalat có 4 kiểu dáng khác nhau với các loại 4 chỗ ngồi hoặc 2 chỗ ngồi với thùng chở hàng.

 
Những thương hiệu Pháp một thời lừng lẫy tại Việt Nam  

Giai đoạn 1970 cho đến 1975, hãng xe Citroën sản xuất hơn 5.000 chiếc La Dalat, tức là khoảng 1.000 chiếc mỗi năm, tỷ lệ nội địa hóa tăng dần từ 25% đến 40% vào năm 1975. Tuy nhiên, vào năm này, hãng Citroën chính thức đóng cửa.

 
Những thương hiệu Pháp một thời lừng lẫy tại Việt Nam  

Cũng có mặt tại Việt Nam từ thời Pháp thuộc, hãng xe Simca có một trụ sở tại Hà Nội, ngày nay chính là vũ trường  New Century  ở số 10, phố Tràng Thi.

 
Những thương hiệu Pháp một thời lừng lẫy tại Việt Nam  

Đây vốn là hãng xe Pháp, được thành lập vào năm 1934 bởi Fiat. Trong ảnh là một mẫu xe Simca được trưng bày tại một cuộc triển lãm vào tháng 9/1949 tại Sài Gòn.

 
Những thương hiệu Pháp một thời lừng lẫy tại Việt Nam  

Simca từng thuộc sở hữu của Chrysler giai đoạn thập niên 50-60  và vẫn tiếp tục bán xe tại Hà Nội, Sài Gòn. Trong ảnh là một ảnh quảng cáo mẫu Vedette đời 1953.Sau năm 1970, Simca được  PSA (liên minh giữa Peugeot và Citroen) mua lại. Tuy nhiên, nhãn hiệu Simca đã không còn xuất hiện tại Việt Nam.

 
Những thương hiệu Pháp một thời lừng lẫy tại Việt Nam  

Công ty các đồn điền cao su Michelin (Société des Plantations et Pneumatiques Michelin au Vietnam) thành lập năm 1917, đặt trụ sở tại Dầu Tiếng và một văn phòng tại số 180 đường  Chasseloup Laubat, nay là đường Nguyễn Thị Minh Khai, TP HCM.  Với số mủ cao su khai thác được, De Lafon cho xây dựng nhà máy sản xuất tại chỗ săm lốp xe đạp và săm lốp xe hơi.

 
Những thương hiệu Pháp một thời lừng lẫy tại Việt Nam  

Thời đó, Michelin có 3 đồn điền lớn: Dầu Tiếng (7.000 ha), Phú Riềng và Thuận Lợi (3.000 ha). Trong ảnh là đồn điền tại Thuận Lợi vào năm 1927. Đến năm 1943, Michelin chiếm 7% toàn bộ diện tích cao su khai thác và sản lượng bằng 11% tổng sản lượng toàn Đông Dương.

Sau 1975, Đồn điền Michelin đổi tên là Nông trường Quốc doanh Cao su Dầu Tiếng. Đến năm 1981 chuyển thành Công ty cao su Dầu Tiếng. Cùng với đó, hãng lốp xe Michelin cũng quay lại Việt Nam để bắt đầu công việc kinh doanh mới với một công ty con là Công ty TNHH Michelin Việt nam thành lập vài tháng 10/2009.

 
Những thương hiệu Pháp một thời lừng lẫy tại Việt Nam  

Nhằm phục vụ nhu cầu đi lại giữa Pháp và Việt Nam cũng như các thành phố tại châu Á trong quá trình khai thác thuộc địa, hãng hàng không Air France cũng sớm có mặt tại Việt Nam.
Không chỉ tổ chức các chuyến bay, vào tháng 6/1951, Air France góp 33,5% vốn cùng với Chính phủ Quốc gia Việt Nam (góp 50%) của Quốc trưởng Bảo Đại để thành lập Hãng hàng không dân dụng của Quốc gia Việt Nam (Air Viet Nam) với quy mô 18 triệu Piastre (tương đương với 306 triệu Franc Pháp lúc bấy giờ). Sau 1975, Air Viet Nam do Cục hàng không dân dụng quản lý. Đến năm 1993, khi Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines) ra đời thì Air Viet Nam chính thức không còn.

 
Những thương hiệu Pháp một thời lừng lẫy tại Việt Nam  

Khách Sạn Continental được xây cất bởi Pierre Cazeau trong năm 1880 và mau chóng trở thành một địa điểm lưu trú sang trọng nổi bật trên bản đồ du lịch của vùng Đông Dương.

 
Những thương hiệu Pháp một thời lừng lẫy tại Việt Nam  

Khách sạn đã qua tay nhiều chủ trước khi Mathieu Franchini mua nó trong năm 1930. Dưới thời điều hành của ông, khách sạn có chuỗi ngày cực thịnh cho đến khi Pháp thất trận tại Điên Biên Phủ năm 1954.
Vào thập niên 1960, Philippe - con trai của ông Mathieu Franchini, quay trở lại từ Pháp để điều hành khách sạn. Sau ngày giải phóng, khách sạn thuộc sở hữu của Công ty Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh (Saigontourist).

 
Những thương hiệu Pháp một thời lừng lẫy tại Việt Nam  

Năm 1950, quán cà phê kiêm bán bánh Girval ra đời ở đường Catinat, nay là Đồng Khởi, Q.1, TP HCM. Chủ quán là Alain Poitier, một thợ bánh Pháp đã sống nhiều năm ở Sài Gòn. Ông đã làm việc ròng rã suốt 8 tháng trời để tìm công thức bánh kiểu Pháp phù hợp với khẩu vị người Việt.

Hiệu bánh sau đó nhanh chóng trở thành điểm đến quen thuộc của giới trí thức và nhà báo trong và ngoài nước. Đến năm 1973, trước những biến động chính trị, người con của Alain Portier giao lại thương hiệu bánh cho giám đốc xưởng bánh người Việt và về nước.

 

 
Những thương hiệu Pháp một thời lừng lẫy tại Việt Nam  

Năm 1975, Xí nghiệp bánh kẹo Givral được chuyển giao về cho Saigontourist tiếp quản.

Năm 1995, Givral trong tình trạng kiệt quệ được đưa về cho Công ty CP Bông Sen (thành viên Saigontourist) quản lý trực tiếp. Ngày nay, thương hiệu này đã có hơn 30 cửa hàng ở TP HCM và Hà Nội.

 

 
Những thương hiệu Pháp một thời lừng lẫy tại Việt Nam  

Riêng tại địa điểm cũ, quán café Givral cũng đã được khai trương lại với diện mạo mới vào tháng 10/2012. Tuy nhiên, đến tháng 9/2013 thì quán chính thức đóng cửa vì giá thuê mặt bằng đắt đỏ.

No comments:

Post a Comment